Thiendia

"Khi họ (nhóm BĐS và đại gia) thổi giá đất lên cao - họ đem tài sản cao đó đi thế chấp vay 80-90% đị bật lửa

【bật lửa】Nguyên nhân bất động sản phát mãi giảm giá vài chục tỷ đồng vẫn ế

"Khi họ (nhóm BĐS và đại gia) thổi giá đất lên cao - họ đem tài sản cao đó đi thế chấp vay 80-90% định giá. Cái giá đó để định giá chứ chứ không ai dám mua cả,ênnhânbấtđộngsảnphátmãigiảmgiávàichụctỷđồngvẫnếbật lửa bên chịu thiệt là ngân hàng. Giờ giá giảm sâu nữa mới về đúng giá trị thực, thì có người mua. Có nhiều nơi qua cơn sốt rồi giá tăng gấp 6-10 lần thì giảm bốn lần vẫn lời.

Ví dụ: Có mảnh ruộng, trước giá 100 triệu, sốt nhẹ lên 150 triệu, sốt thêm lên 250 triệu, sốt nặng lên một tỷ đồng. Mảnh ruộng đó đem cho thuê được đâu 2-4 triệu đồng một năm vì họ trồng lúa hay rau sau khi trả tiền thuê còn lời cao lắm từ 4-10 triệu đồng năm thôi. Nay mang đi thế chấp, ngân hàng cho vay 800 triệu. Dân chả dám thuê vì 8-10 triệu chả biết trồng gì đủ lời (ai dám chắc năm nào cũng lời, được mùa mất giá là bình thường mà). Nếu đem bán lại 500 triệu nông dân cũng không dám mua làm ruộng".

Bạn đọc có nickname minhducgamerbình luận như trên khi nói về tình trạng Bất động sản phát mãi giảm giá hàng chục tỷ đồng vẫn ế. Theo đó, nhiều nhà đất đắc địa, dự án nghỉ dưỡng được ngân hàng rao bán đấu giá vẫn chưa thể tìm được chủ mới, dù giá giảm hàng chục tỷ đồng.

Cụ thể, ba ngân hàng đang lần lượt rao bán các bất động sản có giá hàng chục tỷ đồng trở lên nhưng vẫn ế: hai ngôi nhà mặt tiền phố cổ Hà Nội tại Hàng Chiếu và Hàng Buồm với giá khởi điểm 60 tỷ, 34 tỷ - giảm lần lượt hơn 50 tỷ và 26,5 tỷ đồng so với lần đầu tiên đấu giá một năm trước. Một nhà máy xi măng ở Bình Phước hay hơn chục lần cho một tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất khoảng 1.100 m2 tại TP HCM. Đấu giá 20 quyền sử dụng đất tại Nhơn Trạch, Đồng Nai với giá khởi điểm khoảng 265 tỷ đồng, giảm hơn 60 tỷ so với trước đó 3 tháng.

Độc giả Quang Tanlý giải nguyên nhân: "Nếu kinh doanh trên giá trị của bất động sản thì thường không bù lại được tiền lãi suất ngân hàng. Những người nắm giữ bất động sản chủ yếu mong muốn nó tăng giá để bán lại. Hoặc sử dụng như một tài sản thế chấp để vay tiền kinh doanh. Bởi vậy các ngân hàng nên xây dựng tiêu chuẩn đánh giá bất động sản để cho vay theo giá trị kinh doanh của nó ( là giá trị thực) thì sẽ làm cho thị trường lành mạnh hơn".

Bạn đọc Cuong Nguyenđề xuất "xé lẻ" BĐS để thu hút nhiều người có khả năng mua: "Phải linh hoạt chia nhỏ các dự án, các bất động sản với hạ tầng đầy đủ, bán cho người trực tiếp có nhu cầu (vài ba tỷ đồng một món) mới có thanh khoản. Còn nếu chỉ muốn sang nhượng cả cục cho gọn với giá toàn hàng trăm tỷ thì chỉ có doanh nghiệp lớn mới mua, nhưng bây giờ thì cực khó".

Hữu Nghịtổng hợp

>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap